Những câu hỏi liên quan
Tạ Kiều Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2023 lúc 14:30

PTHĐGĐ là:

x^2-30x-k=0

Δ=(-30)^2-4*1*(-k)=4k+900

Để phương trình có hai nghiệm thì 4k+900>=0

=>k>=-225

x1+x2=30

mà x1,x2 nguyên tố

nên x1=7; x2=23

x1*x2=-k

=>-k=23*7=161

=>k=-161(nhận)

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 20:28

a: Tọa độ A là;

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+3=-0+3=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;3)

O(0;0); A(3;0); B(0;3)

\(OA=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=3\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{0^2+3^2}=3\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{9}{2}\)

b:

Để (d1) cắt (d2) thì k+1<>-1

=>k<>-2

Phương trình hoành độ giao điểm là:

(k+1)x+1=-x+3

=>(k+1)x+x=2

=>x(k+2)=2

=>\(x=\dfrac{2}{k+2}\)

Để hoành độ là số nguyên nhỏ nhất thì \(\dfrac{2}{k+2}\) là số nguyên nhỏ nhất có thể

=>k+2=-1

=>k=-3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2019 lúc 3:09

b) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5 khi

0 = (2 - k).5 + k - 1 ⇒ 9 - 4k = 0 ⇒ k = 9/4

Bình luận (0)
tơn nguyễn
Xem chi tiết
Iampanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 21:28

a: Vì \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;2\right);B\left(-3;4\right)\) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}k+k'-3=2\\-3\left(k-3\right)+k'=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+k'=5\\-3k+k'=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4k=10\\k+k'=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\dfrac{2}{5}\\k'=\dfrac{23}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đào Lê Minh Dũng
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
17 tháng 4 2022 lúc 19:30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đúng là học lớp 9 rồi

Bình luận (7)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 22:50

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=kx-k+1\Leftrightarrow x^2-kx+k-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-k\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1-k\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=k-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (P) cắt (d) tại 2 điểm pb khi \(k-1\ne1\Rightarrow k\ne2\), khi đó ta luôn có ít nhất 1 điểm có hoành độ dương là x=1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2019 lúc 5:14

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 khi:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy đường thẳng (d) không cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 với mọi giá trị của k ≥ 0.

Nói các khác, đường thẳng  y = k + 1 3 - 1 . x + k + 3  không bao giờ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.

Bình luận (0)
Cường Đoàn Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 12 2023 lúc 9:33

(d) cắt trục Ox nên ta có phương trình hoành độ:

    (k - 1)\(x\) - 4 = 0 (k ≠ 1)

    (k - 1)\(x\)        =  4

            \(x\)         = \(\dfrac{4}{k-1}\)

            Theo bài ra ta có:

        \(\dfrac{4}{k-1}\) ≤ 1

    \(\dfrac{4}{k-1}\) - 1 ≤ 0

        \(\dfrac{4-k+1}{k-1}\) ≤ 0

         \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0

     A = \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0

   lập bảng xét dấu ta có: 

k                       1                                5
5 - k         +                       +                    0        -                 
k - 1         -             0         +                              +
A = \(\dfrac{5-k}{k-1}\)        -             ||         +                     0        - 

Theo bảng trên ta có: k < 1 hoặc k ≥ 5

            

   

             

Bình luận (0)